Bọc răng sứ là phương pháp giúp những khiếm khuyết của răng được khắc phục hiệu quả nhất hiện nay và được các chuyên gia đánh giá rất cao. Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong một số trường hợp đặc biệt mà bọc răng sứ lại bị cộm, khiến khách hàng không thoải mái. Vậy đâu là nguyên nhân khiến răng sứ bị cộm?
Bọc răng sứ bị cộm – nguyên nhân do đâu?
Bọc răng sứ đang hiện nay đang là phương pháp chỉnh nha vô cùng “hot”, được nhiều người yêu thích và lựa chọn để phục hình thẩm mỹ cho hàm răng của mình.
Với ưu điểm đẹp tự nhiên, lại bảo tồn được chức năng ăn nhai y chang như răng thật, độ bền cao,… khiến khách hàng khi sử dụng rất hài lòng và an tâm. Tuy nhiên, người bọc răng sứ vẫn có thể cảm thấy bị cộm do một vài những nguyên nhân sau đây:
Răng miệng vệ sinh chưa tốt
Bọc răng sứ bị cộm do vệ sinh răng miệng chưa tốt
Sau khi bọc sứ, việc răng miệng không được chăm sóc, vệ sinh đúng cách chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng răng sứ bị cộm, vướng víu gây khó chịu. Do tuổi thọ của răng sứ có giới hạn nên nếu chăm sóc sai cách sẽ làm suy yếu dần chất lượng sứ.
Điều này khiến việc ăn nhai gặp nhiều khó khăn, thậm chí nếu chải răng quá mạnh sẽ gây ra thương tổn. Việc răng sứ bị cộm, trong quá trình ăn nhai bạn có thể cảm nhận rõ ràng nhất.
Kỹ thuật của bác sĩ và cơ sở vật chất của nha khoa yếu kém
Mài răng trước khi chụp mão sứ lên răng đã mài là công đoạn bắt buộc. Bước đầu, các mảng bám sẽ được nha sĩ làm sạch, sau đó mài đi một phần răng thật bằng khí cụ nha khoa.
Bước này vô cùng quan trọng, vẻ đẹp của răng sứ sau này đẹp hay không là do việc mài răng này quyết định.
Do đó nếu mài chưa đúng kích thước mão sứ hoặc mài quá sâu có thể khiến khách hàng sau khi bọc răng sứ bị hở hoặc cộm, khiến lợi thậm chí cả tủy răng tổn thương.
Ca bọc răng sứ được thực hiện bởi bác sĩ giỏi với sự hỗ trợ của máy móc hiện đại tại Linn Dental
Bọc răng sứ là quá trình đòi hỏi bác sĩ điều trị phải có tay nghề cao, cùng với sự hỗ trợ của các máy móc kỹ thuật hiện đại. Có như vậy, việc bọc răng sứ mới giảm được sự đau nhức, tránh tình trạng mô răng thật bị can thiệp quá sâu, hoặc mô răng thật so với mão sứ bị quá to.
Mão sứ chế tạo không chuẩn
Việc mài răng, lấy dấu răng với tỷ lệ chính xác thấp làm không chuẩn mão sứ theo dấu răng. Bởi vậy, khi bác sĩ gắn mão sứ này lên răng có thể khiến bệnh nhân có cảm giác cộm, ê buốt, khấp khểnh rất khó chịu.
Bọc răng sứ bị cộm do mão sứ chế tạo không chuẩn
Không lấy vôi răng thường xuyên
Bọc răng sứ bị cộm còn một nguyên nhân nữa gây nên đó là trước khi thực hiện, người bệnh không được lấy cao răng. Đối với những khách hàng tại khu vực chân răng có nhiều cao răng thì nha sĩ trước khi lấy dấu răng cho họ cần cạo và vệ sinh sạch sẽ. Như vậy khi thực hiện lắp răng sứ mới có thể khiến những sai lệch nhất định gây cộm được để hạn chế tối đa.
Bọc răng sứ bị cộm nên khắc phục như thế nào?
Bọc răng sứ nếu gặp tình trạng bị cộm, cấn thì khách hàng nên nhanh chóng đi khám lại tại các nha khoa để tìm được hướng giải quyết. Tình trạng này không nên để lâu vì như vậy có thể nguy hại tới răng miệng vì nó là nguyên nhân phát sinh nên những bệnh lý khác.
Bọc răng sứ bị cộm cần đến ngay nha khoa để nhận sự tư vấn từ bác sĩ
Trường hợp thức ăn bám dính trên răng khiến răng sứ bị cộm thì bác sĩ sẽ vệ sinh răng sạch sẽ, sau đó để các răng khít lại hơn sẽ thực hiện trám răng.
Khi cùi răng nhỏ hơn răng sứ gây cộm thì bác sĩ sẽ mài bớt phần này. Còn khi bị sai lệch khớp cắn thì răng sứ cần tháo bỏ và làm lại răng sứ khác. Sau khi bọc răng sứ, nên vệ sinh sạch sẽ răng miệng để tránh các việc bị cộm do thức ăn còn đọng lại trên răng.
Liên hệ ngay với Linn Dental Clinic để được tư vấn miễn phí nhé!
=====???=====
?⚕️ Linn Dental Clinic – Tự hào là nha khoa số 1 về dán sứ Veneer
❣️ Địa chỉ:
CS1: Số nhà 96 phố Trung Phụng, Trung Phụng, Đống Đa, Hà Nội
CS2: Nhà phố số SH6-4, khu đô thị Times Garden, Hạ Long, Quảng Ninh
? Website: https://linndentalclinic.com/
☎️ Hotline: 0774 96 96 96
⏰ Thời gian làm việc: 8h30 – 20h tất cả các ngày.